Những câu hỏi liên quan
Trần Minh Thuận
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Doraemon
10 tháng 4 2017 lúc 21:20

Gen ( một đoạn ADN) -> mARN -> Prôtêin

Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ:

+ Gen ( ADN) -> ARN : A-U , T-A, G-X, X-G

+ ARN -> prôtêin : A-U, G-X

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 4 2017 lúc 21:20

Gen ( một đoạn ADN) -> mARN -> Prôtêin

Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ:

+ Gen ( ADN) -> ARN : A-U , T-A, G-X, X-G

+ ARN -> prôtêin : A-U, G-X



Bình luận (0)
Quang Duy
10 tháng 4 2017 lúc 21:20

Gen ( một đoạn ADN) -> mARN -> Prôtêin

Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ:

+ Gen ( ADN) -> ARN : A-U , T-A, G-X, X-G

+ ARN -> prôtêin : A-U, G-X



Bình luận (0)
Đỗ Quỳnh Như
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
16 tháng 12 2021 lúc 11:17

B

Bình luận (1)
qlamm
16 tháng 12 2021 lúc 11:18

B

Bình luận (1)
Đông Hải
16 tháng 12 2021 lúc 11:19

B

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 3 2017 lúc 5:48

- Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN. mARN là khuôn mẫu để tổng hợp axit amin cấu thành nên protein. Protein chịu tác động của môi trường trực tiếp biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.

- Bản chất của mối liên hệ là trình tự các nụleotit trong gen (ADN) quy định trình tự các nucleotit trong ARN, qua đó quy định trình tự các axit amin cấu thành protein. Protein tham gia vào cấu trúc hoạt động sinh lí của tế báo, từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.

Bình luận (0)
Bảo Đại
Xem chi tiết
Lovers
25 tháng 10 2016 lúc 19:07

Tiêm phòng là tiêm loại virus gây bệnh ( phòng 1 bệnh nào thì tiêm virus bệnh đó vào cơ thể ), nhưng là virus đã bị làm yếu đi. Khi đó bạch cầu miễn dịch dễ dàng loại bỏ chúng đi, và đây không còn là virus lạ. Khi virus bệnh đó xâm nhập vào cơ thể, nay các tế bào của bạch cầu miễn dịch đã quen với loại virus này (nhờ tiêm phòng) nên dễ dàng loại bỏ virus đó. Vì thế tiêm phòng giúp chúng ta ngăn ngừa bệnh, rất cần thiết.

Bình luận (0)
Choo Hi
26 tháng 10 2016 lúc 21:46

*Tiêm phòng thì bạn có thể lấy đáp án của bạn Lovers

*Khái niệm: Là hiện tượng máu sau khi chảy ra khỏi động mạch bị đông lại thành cục máu bịt kín vết thương, ngăn không cho máu tiếp tục chảy ra nữa.

*Ý nghĩa: Là cơ chế bảo vệ cơ thể chống sự mất máu.

Các nhóm máu: A, B, O và AB

*Về sơ đồ thể hiện mối quan hệ cho và nhận máu:

 

A A B B O O AB AB

Bình luận (0)
Bảo Đại
25 tháng 10 2016 lúc 18:30

mọi người giúp mik vs nha

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thư
Xem chi tiết
Phan Tiến Nghĩa
8 tháng 11 2019 lúc 13:09

SO SÁNH NST THƯỜNG VÀ NST GIỚI TÍNH
*GIỐNG NHAU:
-Thành phần cấu tạo nên NST là ADN và Protein loại Híton.
-Có tính đặc trưng theo loài
-Luôn tồn tại thành cặp tương đồng( trừ cặp XY)
-Mang gen qui định tình trạng của cơ thể
- Có hiện tượng nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn, sắp xếp trên mặt phẳng của thoi phân bào, phân li về 2 cực tế bào vào các kì.
*KHÁC NHAU
NST THUỜNG:
1. Có nhiều cặp trong tế bào lưỡng bội
2. Luôn tồn tại thành cặp tương đồng
3. Giống nhau ở cá thể đực và cái
4.Không qui định giới tình
5. Mang gen qui định tính trạng thường không liên quan đến giới tính.
NST GIỚI TÍNH
1. Chỉ có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội
2. Có thể là cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng(XY)
3. Khác nhau ở cá thể đực và cái
4. Qui định giới tính
5. Qui định tính trang liên quan giới tính

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 3 2019 lúc 13:52

Chọn đáp án A.

(1) đúng.

- Xét tính trạng bệnh P:

Bố I1 bình thường Í mẹ I2 bình thường sinh con gái II6 bệnh P.

Bệnh P do gen lặn thuộc NST thường qui định và bố I1 và mẹ I2 đều mang kiểu gen dị hợp (Aa).

Con trai II7 và con gái II5 có kiểu hình A- có thể xảy ra 2 trường hợp với tỉ lệ: 1/3AA : 2/3Aa; con gái II6 bị bệnh có kiểu gen aa.

Bố I3 bệnh P (aa) Í mẹ I4 bình thường (A-) sinh con II9 bệnh P (aa) nên mẹ I4 có kiểu gen Aa và con gái II8 bình thường có kiểu gen Aa.

Do vậy, chưa thể xác định được chính xác kiểu gen về bệnh P của 2 người trong phả hệ này là II7 và II5.

(2) sai.

- Xét tính trạng nhóm máu:

Bố I1 Í mẹ I2 sinh con II5 máu O (IOIO) và con gái II6 máu AB.

Bố I1 có kiểu gen IAIO Í mẹ I2 có kiểu gen IBIO hoặc ngược lại; con II7 máu A có kiểu gen IAIO.

Bố I3 máu B Í mẹ I4 máu B sinh con II9 máu O (IOIO)

Bố I3 máu Í mẹ I4 đều có kiểu gen IBIO

Con II8 máu B có thể xảy ra 2 trường hợp: 1/3IBIB : 2/3IBIO

Có tối đa 3 người có thể mang kiểu gen đồng hợp về nhóm máu là: II5, II8 và II9.

(3) sai.

Xác suất để cặp vợ chồng (7) và (8) ở thế hệ (II) sinh một con trai có nhóm máu A.

- Cặp vợ chồng II7 (IAIO) Í II8 (1/3IBIB : 2/3IBIO) sinh con máu A là: 1/6

- Cặp vợ chồng II7 (1/3AA : 2/3Aa)Í II8 (Aa) nên xác suất sinh con không bị bệnh là: 1 – 1/6 =5/6

Vậy xác suất sinh con trai máu A và không bị bệnh là: 5/72

(4) sai.

Xác suất để cặp vợ chồng II7 (IAIO) Í II8 (1/3IBIB : 2/3IBIO) sinh 2 con máu A là: 1/24

Xác suất để cặp vợ chồng II7 1/3AA : 2/3AaÍ II8 (Aa) sinh con bệnh P là:1/24

Vậy xác suất cặp vợ chồng II7ÍII8 sinh một con trai và một con gái đều có máu A và bị bệnh P là: 1/1152.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 5 2019 lúc 17:52

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
15 tháng 9 2023 lúc 17:39

- Biểu hiện của sự tự chủ trong mối quan hệ đời sống:

+ Tự giác đi trực nhật lớp khi thấy lớp bẩn hoặc theo sự phân công

+ Bình tĩnh, không cáu giận khi bị bạn trêu.

+ Nếu bạn và bạn thân nhất cãi nhau, cả 2 phải bình tĩnh, xem xét lại vấn đề mâu thuẫn và tìm cách giải quyết.

+ Trong lớp có bạn mới chuyển đến, chủ động làm quen với bạn.

- Biểu hiện của sự tự chủ trong các mối quan hệ trên mạng xã hội:

+ Xác minh tất cả các thông tin trước khi chia sẻ nội dung trên facebook, zalo, tiktok,...

+ Xác minh những lời mời kết bạn từ người lạ.

+ Không bình luận hoặc trả lời bình luận không tích cực.

Bình luận (0)